Phân tích Key Mak Là Gì – Key Retail, Mak, Oem, Kms Khác Nhau Thế Nào

Bình luận Key Mak Là Gì – Key Retail, Mak, Oem, Kms Khác Nhau Thế Nào là conpect trong content hiện tại của Lễ Hội Phượng Hoàng. Đọc bài viết để biết đầy đủ nhé.

Key Windows, Key Retail, MAK, OEM, KMS khác nhau thế nào

Key Windows là một dãy chữ và số gồm 25 ký tự dùng để kích hoạt Windows. Key Windows được phân ra thành một số loại như key Retail, key MAK, key OEM, key KMS. Dưới đây là một số thông tin về các loại key Windows. Bạn có thể xem thêm cách kiểm tra bản quyền Windows Tại Đây.

Bạn đang xem: Key mak là gì

Xem thêm các bài viết khác Cách tắt Update Windows 10 tự động hiệu quả Sửa lỗi màu sắc Windows 10 trắng đen xanh vàng Cách bật tắt máy tính Windows đúng cách Cách chỉnh ngày giờ trên máy tính Windows Cách chụp ảnh màn hình máy tính Windows

Phân biệt các loại key

1. Key Retail

Là key Windows có được thông qua một cửa hàng bán lẻ được cấp phép. Retail version of Windows có thể được mua ở hai mức giá license, cụ thể là Full license và Upgrade license. Retail version of Windows license bao gồm hỗ trợ đầy đủ license từ Microsoft, và mỗi bản sao mua đi kèm với một mã khóa sản phẩm duy nhất (in trên bao bì sản phẩm), mà người dùng nhập vào trong khi cài đặt sản phẩm để hoàn tất việc kích hoạt trực tuyến hoặc qua điện thoại.

2. Key MAK

MAK(Multiple Activation Key) là phiên bản dành cho doanh nghiệp. Đây là key dùng để kích hoạt một hoặc một số lượng lớn máy cùng lúc bằng điện thoại hoặc trực tuyến thông qua hệ thống máy chủ KMS của Microsoft.

GVLK (Group Volume License Key). Là một dạng của MAK. phương pháp hoạt động giống y hệt. Chỉ khác là Server KMS không phải là Server của Microsoft mà là 1 Server của người chủ key được Microsoft cấp chứng nhận hoạt động là quản lý bởi Microsoft.CSVLK (Microsoft Customer Support Volume License Key). Cũng là một dạng của MAK, giống y hệt GVLK (Group Volume License Key) nhưng thay vì Server của người chủ Key thì được thay bằng 1 Server ảo trên Microsoft Azure do Microst làm và quản lý trực tiếp.

3. Key OEM

OEM license (Original Equipment Manufacturer) là một phiên bản của Windows đi kèm với một máy tính mới có thương hiệu. OEM License có giới hạn là nó chỉ có thể thực hiện một clean install hoặc Custom install, nhưng không được phép nâng cấp (upgrade)

OEM: SLP Keys (System Locked Pre-installation). Đây là dạng Key rất phổ biến trong các máy tính được cài đặt sẵn Windows hiện nay. Key chỉ được phát hành cho các nhà sản xuất lớn như Dell, Asus, Sony,HP,… Key này làm việc trên cơ sở chứng chỉ phần cứng BIOS SLIC. Và do đó đây là loại key duy nhất có thể kích hoạt bằng offline mà không cần liên hệ với Microsoft.OEM: COA Keys (Certificate of Authentication ). Chúng cũng là một key OEM và cần acrive trực tuyến hoặc gọi điện. Key này hoạt động trên nền tảng file Cert. Nếu file Cert không hợp lí với key, key sẽ không hoạt động được. Với cơ chế này, Key hoạt động như một hình thức nhận biết sản phẩm phần mềm chính hãng. Nếu cần cài lại thì vẫn có thể active lại được nếu có file cert chuẩn. Dạng này có tại Windows XP, Windows Vista, Windows 7. Sau này dòng này bị loại bỏ và thay bởi OEM: SLP Keys.OEM: NONSLP Keys (Non System Locked Pre-installation). Bản này dành cho bán lẻ hoặc các nhà sản xuất phần cứng nhỏ lẻ, không thương hiệu, kích hoạt bằng ID thiết bị.

4. Key KMS (key 180 ngày)

Key Active KMS hoạt động y hệt GVLK (Group Volume License Key). Tuy nhiên Server thường là Server Offline hoặc 1 máy chủ online không được Microsoft chứng nhận. Với hình thức kích hoạt này thì Windows sẽ có hạn sử dụng 6 tháng (180 ngày), hết 6 tháng thì phải kích hoạt lại.

Phân loại phương pháp hoạt động của key

1. Key active online (kích hoạt trực tuyến)

Key active online. Là key MAK hoặc Retail mà trên Server của Microsoft còn lượt còn lượt kích hoạt. Để kích hoạt bằng key active online thì yêu cầu máy tính phải được kết nối mạng. Bạn chỉ cần nhập key vào là Windows sẽ tự động được kích hoạt.

Xem thêm: Bạch Hầu Là Gì – Bệnh Dấu Hiệu Và Cách Phòng Tránh

2. Key active by phone (kích hoạt qua điện thoại)

Là những key MAK hoặc Retail còn lượt kích hoạt online, nhưng do máy tính không có kết nối mạng nên bạn có thể thay thế kích hoạt online bằng cách kích hoạt quan điện thoại đối những key này.

Là những key MAK hoặc Retail đã hết lượt kích hoạt online, nhưng do máy chủ lưu lượt active và máy chủ active by phone không đòng bộ hóa ngay lập tức, nên có thể sử dụng những key này để kích hoạt by phone. Nhưng khi máy chủ được đồng bộ thì những key này sẽ bị khóa và không thể dùng để kích hoạt by phone được nữa.

3. Key active offline

Là những key OEM: SLP Keys (System Locked Pre-installation). Key này làm việc trên cơ sở chứng chỉ phần cứng BIOS SLIC. Đây là loại key có thể kích hoạt bằng offline mà không cần liên hệ với Microsoft. Chỉ cần cài đúng phiên bản Windows, hệ thống sẽ tự động kích hoạt.

Xem thêm: Realtek High Definition Audio Là Gì, Realtek High

4. Key KMS 180 ngày

Là key được kích hoạt qua Server offline hoặc 1 máy chủ online không được Microsoft chứng nhận. Với hình thức kích hoạt này thì Windows sẽ có hạn sử dụng 180 ngày.

✔ MẬT KHẨU GIẢI NÉN (PASSWORD ): 123
✔ Tải lại trang nếu không nhấn được vào link

Chia sẻ bài viết

Chuyên mục: Hỏi Đáp