Đánh giá Aov Là Gì – Và 7 Cách Tối ưu Doanh Thu Nhờ Aov là ý tưởng trong content hiện tại của KTĐT Lễ Hội Phượng Hoàng. Theo dõi content để biết chi tiết nhé.
Việc vận hành một website thương mại điện tử có nghĩa là bạn đang vận hành một mô hình kinh doanh nghiệp túc, do vậy bạn phải tự trả lời bằng được câu hỏi “Công việc bán hàng trực tuyến của tôi đang tốt hay xấu, số liệu minh chứng cụ thể?”. Bạn đang xem: Aov là gì Từ việc trả lời bằng được câu hỏi này, bạn sẽ có thể biết được thực trạng hiện nay website của bạn đang vị trí nào, bạn cần phải làm gì để cải thiện vị trí này và đạt được những thành công như mong muốn. |
Nhưng trên thực tế bạn cũng biết, hầu hết các chủ website đều không tự trả lời được câu hỏi này. Họ thường phó mặc cho thị trường, hoặc xem nhẹ việc khảo sát các chỉ số cần thiết hoặc đơn giản chỉ tự đánh giá phần nhiều dựa trên những yếu tố cảm tính. Họ không biết cách, không biết làm thế nào để đo lường hiệu quả và quan trọng hơn cả là không biết làm cách nào để cải thiện kết quả kinh doanh một cách khoa học từ những dấu hiệu thu được.
Bài viết này, tôi muốn chia sẻ với bạn 5 dấu hiệu thiết yếu được coi như là thước đo để kiểm tra “sức khỏe” của website bán hàng trực tuyến mà bạn đang kinh doanh. Với việc đo đếm một cách cụ thể bằng những con số, bạn không chỉ biết được tình trạng của website mà hơn thế nữa bạn còn có thể tìm được cách để cải thiện công việc bán hàng trực tuyến.
Làm thế nào để đo được chỉ số này? Phương thức duy nhất bạn sở hữu một website cho công việc kinh doanh của mình, sau đó gắn công cụ đo lường có tên Google Analyticsđể có được chỉ số báo cáo này. Bạn có thể sử dụng công cụ tự tạo website bán hàng online do Haravan cung cấp, làm theo những hướng dẫn trên từng bước mà không cần phải có kiến thức về công nghệ web.
1. Chi phí tìm kiếm khách hàng (Cost of Acquiring Customer – CAC)
Ai cũng hiểu một điều đơn giản rằng: trước khi nghĩ đến doanh thu hay lợi nhuận, bạn cần phải đưa được khách hàng đến với website của mình hay nói cách khác là tăng được lượng truy cập (traffic) vào website của bạn, hoặc tìm cách khuyến khích khách hàng mua hàng…. CAC chính là chỉ số đầu tiên mà tôi muốn giới thiệu với bạn, nó cho bạn biết được bạn phải dành ra bao nhiêu tiền để kiếm được một khách hàng.
CAC càng thấp thì càng có lợi cho bạn. Bạn luôn muốn chỉ số này sẽ giảm dần theo thời gian.
Ví dụ đơn giản: giả sử CAC của bạn là 800.000 đồng, như vậy bạn sẽ phải mất 4.000.000 đồng để mang về 5 khách hàng tiềm năng truy cập vào website của bạn.
Bạn phải theo dõi Chi phí tìm kiếm khách hàng (CAC) và tìm cách làm chúng càng giảm dần càng tốt
Thay vì trả tiền để đưa website đến khách hàng, hãy nghĩ đến những phương án để khách hàng chủ động tìm kiếm website của bạn với chi phí thấp hơn:
Thay vì chạy google adwords,, banner bạn hãy đầu tư vào nội dung website, những bài viết hướng dẫn, những phần mô tả sản phẩm… để tối ưu hóa SEO, giúp người mua dễ tìm kiếm ra trang web của bạn hơn khi họ có nhu cầu.
Thay vì mua bài PR trên báo, hãy đưa ra những thông tin kinh doanh nổi bật mà bạn đạt được có tính chất là trường hợp đặc biệt, báo chí sẽ tự tìm kiếm đến bạn.
2. Tỉ lệ chuyển đổi (Conversion Rate – CR)
Một khi bạn đã kiếm được lượng truy cập rồi, bây giờ bạn cần phải làm thế nào để biết được trong số những người truy cập thì có bao nhiêu người đã mua hàng tại website của bạn.
Tỷ lệ chuyển đổi (CR) = số người vào website của bạn/ số người đã mua hàng.
nếu tỉ lệ chuyển đổi tại website của bạn là 2% thì điều này có nghĩa là cứ 100 người truy cập website thì có 2 người mua hàng tại website của bạn
Conversion Rate càng cao thì càng tốt cho bạn.
Xem thêm: Phân Hữu Cơ Là Gì – Các Loại Phân Hữu Cơ Hiện Hành
Cho dù bạn dành ra bao nhiêu công sức để mang về được lượng truy cập vào website nhưng nếu những khách hàng tiềm năng này không hoàn tất chu trình mua hàng tại website của bạn thì công của bạn chắc chắn sẽ trở thành … công cốc! Do vậy, bạn cần phải biết được cụ thể CR của bạn là bao nhiêu tại bất cứ thời điểm nào và khi cần bạn phải xác định rõ nó đang tăng lên hay có chiều hướng giảm đi. |
3. Từ chối hoàn tất giỏ hàng trực tuyến (Shopping Cart Abandonment – SCA)
chỉ số từ chối hoàn tất giỏ hàng trực tuyến (SCA) là con số thể hiện có bao nhiêu lượng khách hàng đã bỏ hàng vào giỏ rồi nhưng cuối cùng lại không bấm nút thanh toán đặt hàng.
Giả sử khi tỉ lệ chuyển đổi của bạn đang thấp, bạn cần tìm cách xem xét xem có bao nhiêu khách hàng có khuynh hướng mua hàng nhưng họ vẫn chưa hoàn tất quá trình mua hàng trên giỏ hàng.
Có nhiều điểm mà bạn sẽ phải chú ý khi muốn giảm SCA
Bạn sẽ thấy ngay SCA càng thấp thì càng tốt tức là mục tiêu của bạn lúc này là cố gắng càng giảm chỉ số này xuống càng nhiều thì càng tốt.
Lấy ví dụ: SCA của bạn là 75%, con số này đồng nghĩa với việc trong 100 khách hàng thì có tới 75 khách hàng có thử đặt hàng tại giỏ hàng trực tuyến nhưng không thực sự mua sản phẩm đó.
Có rất nhiều nguyên nhân khiến khách hàng bỏ hàng vào giỏ rồi xong lại thoát đi:
Phí ship hàng quá caoHình thức thanh toán không đa dạng, nếu bạn không cho phép thanh toán COD (giao hàng nhận tiền) thì nghĩa là bạn đã tự tay đẩy đi lượng khách hàng khá lớn của mình. Theo thống kê, 92% khách hàng Việt Nam luôn chọn hình thức thanh toán trả tiền trực tiếp.
4. Giá trị trung bình trên một đơn hàng (Average Order Value – AOV)
Một trong những vấn đề đơn giản nhưng ông chủ của các website thương mại điện tử hay bỏ qua đó là theo dõi xem mỗi một đơn hàng mang lại bao nhiêu tiền cho mình để từ đó xem xét, dự báo xem website có thể tạo ra bao nhiêu doanh thu trên đó.
Giá trị đơn hàng trung bình càng cao thì dĩ nhiên càng tốt
AOV là giá trị trung bình của một đơn hàng thành công trên website thương mại điện tử.
AOV = tổng doanh thu/ tổng số lượng đơn hàng
giả sử bạn có 4 đơn hàng với tổng trị giá là 3.000.000 đồng, như vậy thì AOV của bạn sẽ là 750.000 đồng.
Mục tiêu của bạn tất nhiên sẽ là ngày càng làm cho giá trị này cao hơn.
Từ Giá trị trung bình của mỗi đơn hàng, bạn có thể suy ra được thói quen và khả năng chi tiêu của khách hàng đối với sản phẩm mình đang kinh doanh. Từ đó bạn có thể đẩy mạnh loại sản phẩm có tầm giá trị trung bình này để gia tăng đơn hàng.
5. Tỷ lệ khách hàng rời bỏ website (Churn rate)
Chỉ số này có thể hiểu chính là tỷ lệ phần trăm lượng khách hàng không quay trở lại website.
Xem thêm: Võng Du Là Gì – Giải Nghĩa Một Số Thể Loại Truyện
Ví dụ: nếu chỉ số Churn rate là 75% thì điều này đồng nghĩa với việc có 75 trong tổng số 100 khách hàng không quay trở lại mua hàng từ website của bạn.
Tỷ lệ khách hàng bỏ đi- bạn phải xem xét chỉ số này và làm cho nó ở mức càng thấp càng tốt.
Chuyên mục: Hỏi Đáp