Đánh giá Marr Là Gì – Marr (Marr) Tóm Tắt Tài Chính là chủ đề trong nội dung bây giờ của Lễ Hội Phượng Hoàng. Đọc content để biết đầy đủ nhé.
Gửi tin nhắn | Báo tài liệu vi phạm
Kích thước tài liệu: – Tự động – 800 x 600 400 x 600 Đóng
Xem toàn màn hình Thêm vào bộ sưu tập
Tải xuống (.doc) 9 (37 trang)
Tài liệu liên quan
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TÍNH TOÁN LÃI SUẤT THU LỢI TỐI THIỂU CHẤP NHẬN ĐƯỢC MARR.
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TÍNH TOÁN LÃI SUẤT THU LỢI TỐI THIỂU CHẤP NHẬN ĐƯỢC MARR. 37 877 1
TÍNH TOÁN LÃI SUẤT THU LỢI TỐI THIỂU CHẤP NHẬN ĐƯỢC MARR. 37 8,835 9
Quy hoạch cell và tính toán công suất thu của Mobile trong mạng điện thoại di động GSM
Quy hoạch cell và tính toán công suất thu của Mobile trong mạng điện thoại di động GSM 126 351 0
Đồ án thiết bị khoan: Dựa vào sơ đồ động học của tời khoan, dựa vào bảng thông số đã cho, hãy tính toán công suất nâng của tời khoan ở các tốc độ có thể có của tời khoan
Đồ án thiết bị khoan: Dựa vào sơ đồ động học của tời khoan, dựa vào bảng thông số đã cho, hãy tính toán công suất nâng của tời khoan ở các tốc độ có thể có của tời khoan 18 579 4
Dựa vào sơ đồ động học của tời khoan, dựa vào bảng thông số đã cho, hãy tính toán công suất nâng của tời khoan ở các tốc độ có thể có của tời khoan
Dựa vào sơ đồ động học của tời khoan, dựa vào bảng thông số đã cho, hãy tính toán công suất nâng của tời khoan ở các tốc độ có thể có của tời khoan 16 545 6
Dựa vào sơ đồ động học của tời khoan, dựa vào bảng thông số đã cho, hãy tính toán công suất nâng của tời khoan ở các tốc độ có thể có của tời khoan
Dựa vào sơ đồ động học của tời khoan, dựa vào bảng thông số đã cho, hãy tính toán công suất nâng của tời khoan ở các tốc độ có thể có của tời khoan 21 258 0
Nghiên cứu tính toán đưa ra giải pháp giảm thiểu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất của nồi hơi công nghiệp
Nghiên cứu tính toán đưa ra giải pháp giảm thiểu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất của nồi hơi công nghiệp 26 492 1
Luận văn:Nghiên cứu tính toán đưa ra giải pháp giảm thiểu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất của nồi hơi công nghiệp pptx
Luận văn:Nghiên cứu tính toán đưa ra giải pháp giảm thiểu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất của nồi hơi công nghiệp pptx 26 561 1
Thiết kế công trình thủy lợi và tính toán ứng suất trong đập bê tông. 35 771 0
bài tập lớn :Thiết kế công trình thủy lợi và tính toán ứng suất trong đập bê tông.
bài tập lớn :Thiết kế công trình thủy lợi và tính toán ứng suất trong đập bê tông. 42 879 1
Ử DỤNG PHẦN MỀM K0 – IAEA TRONG HIỆU CHUẨN ĐƯỜNG CONG HIỆU SUẤT VÀ TÍNH TOÁN HIỆU SUẤT THỰC NGHIỆM BẰNG PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG TỐI THIỂU CHO ĐẦU DO BÁN DẪN HPGe
Ử DỤNG PHẦN MỀM K0 – IAEA TRONG HIỆU CHUẨN ĐƯỜNG CONG HIỆU SUẤT VÀ TÍNH TOÁN HIỆU SUẤT THỰC NGHIỆM BẰNG PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG TỐI THIỂU CHO ĐẦU DO BÁN DẪN HPGe 76 112 0
Sử dụng phần mềm K0-IAEA trong hiệu chuẩn đường cong hiệu suất và tính toán hiệu suất thực nghiệm bằng phương pháp bình phương tối thiểu cho đầu do bán dẫn HPGe
Sử dụng phần mềm K0-IAEA trong hiệu chuẩn đường cong hiệu suất và tính toán hiệu suất thực nghiệm bằng phương pháp bình phương tối thiểu cho đầu do bán dẫn HPGe 76 80 0
Sử dụng phương pháp bình phương tối thiểu cho đầu đo bán dẫn HPGe để tính toán hiệu suất thực nghiệm
Sử dụng phương pháp bình phương tối thiểu cho đầu đo bán dẫn HPGe để tính toán hiệu suất thực nghiệm 65 52 0
Nghiên cứu tính toán lưới và thử nghiệm một số thuật toán lý thuyết đồ thị
Nghiên cứu tính toán lưới và thử nghiệm một số thuật toán lý thuyết đồ thị 138 810 4
Phân tích ảnh hưởng của lãi suất huy động tới hoạt động huy động vốn tại NHCT HK
Phân tích ảnh hưởng của lãi suất huy động tới hoạt động huy động vốn tại NHCT HK 66 456 0
Tính toán xác suất chuyển hạng của một số doanh nghiệp được xếp hạng tại Trung tâm Thông tin tín dụng – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Tính toán xác suất chuyển hạng của một số doanh nghiệp được xếp hạng tại Trung tâm Thông tin tín dụng – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 56 569 5
Phân tích ảnh hưởng của lãi suất huy động tới hoạt động huy động vốn tại NHCT HK
Phân tích ảnh hưởng của lãi suất huy động tới hoạt động huy động vốn tại NHCT HK 65 421 1
Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện và tính toán chế độ vận hành tối ưu của nhà máy điện
Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện và tính toán chế độ vận hành tối ưu của nhà máy điện 100 638 1
tính toán công suất của hệ thống xử lý nước cấp cho xã Gia Lộc, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây NInh
tính toán công suất của hệ thống xử lý nước cấp cho xã Gia Lộc, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây NInh 7 691 8
Chuong 06 tinh toan xac suat 27 295 0
TÍNH TOÁN LÃI SUẤT THU LỢI TỐI THIỂU CHẤP NHẬN ĐƯỢC MARR. Luận văn tốt nghiệp Phần I cơ sở Lý luận phân tích tài chính dự án I. Tổng quan phân tích tài chính dự án. II. Nội dung chủ yếu của phân tích tài chính dự án. II.1. Xác định tổng nhu cầu vốn. II.2. Các chỉ tiêu phân tích tài chính dự án. II.2.1. Nhóm giá trị vốn: NPV, NFV và AW. II.2.2. Nhóm suất thu lợi: IRR, ERR, CRR. II.2.3. Nhóm chỉ tiêu lợi ích/ chi phí (B/C). II.2.4. Thời gian hoàn vốn. II.2.5. Phân tích lãi lỗ theo điểm hoà vốn. III. Tính toán lãi suất thu lợi tối thiểu chấp nhận đợc MARR.
Bạn đang xem: Marr là gì
Lê Xuân Tiến Lớp 209 – QLDN 1 Luận văn tốt nghiệp Phần I Cơ sở lý luận phân tích tài chính dự án I. Tổng quan về phân tích tài chính dự án Phân tích tài chính dự án là một nội dung kinh tế quan trọng trong quá trình soạn thảo dự án; phân tích tài chính nhằm đánh giá tính khả thi của dự án về mặt tài chính thông qua việc: + Xem xét nhu cầu và sự đảm bảo các nguồn lực tài chính cho việc thực hiện có hiệu quả dự án đầu t (xác định quy mô, cơ cấu các loại vốn, các nguồn tài trợ cho dự án). + Xem xét tình hình, kết quả và hiệu quả hoạt động của dự án trên góc độ hạch toán kinh tế của đơn vị thực hiện dự án. Có nghĩa là xem xét những chi phí sẽ phải thực hiện kể từ khi soạn thảo cho đến khi kết thúc dự án, xem xét những lợi ích mà đơn vị thực hiện dự án sẽ thu đợc do thực hiện dự án. Kết quả của quá trình phân tích này là căn cứ để chủ đầu t quyết định có nên đầu t hay không? Bởi mối quan tâm chủ yếu của các tổ chức và cá nhân đầu t là đầu t vào dự án đã cho có mang lại lợi nhuận thích đáng hoặc đem lại nhiều lợi nhuận so với việc đầu t vào các dự án khác không. Ngoài ra, phân tích tài chính còn là cơ sở để tiến hành phân tích kinh tế – xã hội. II. nội dung chủ yếu của phân tích tài chính dự án II.1. Xác định tổng vốn đầu t của dự án: II.1.1. Theo thành phần vốn góp: Tổng vốn đầu t gồm hai thành phần Vốn cố định và Vốn lu động: – Vốn cố định (Đầu t cơ bản) gồm chi phí chuẩn bị, chi phí ban đầu cho đất đai, giá trị nhà xởng sẵn có sử dụng lại, chi phí xây dựng mỗi nhà xởng, chi phí mua máy móc thiết bị, chi phí đảm bảo kỹ thuật. Lê Xuân Tiến Lớp 209 – QLDN 2 Luận văn tốt nghiệp – Vốn lu động gồm vốn sản xuất, vốn lu thông, vốn dự phòng. Vốn sản xuất và lu thông là tiền chi phí mua nguyên nhiên liệu, điện nớc bao bì, phụ tùng thay thế, các dịch vụ tiêu thụ và tiền lơng trong kỳ kế hoạch sản xuất kinh doanh. Vốn dự phòng để phòng bị khi có những biến động lớn nh giá cả nguyên nhiên liệu thay đổi lớn, thiệt hại, rủi ro . II.1.2. Theo nguồn vốn gồm: – Vốn riêng có của doanh nghiệp (tự có) – Vốn Ngân sách cấp – Vốn góp – Vốn vay II.2. Các chỉ tiêu phân tích tài chính dự án Khi phân tích, đánh giá dự án đầu t theo phơng pháp ngời ta thờng sử dụng 4 nhóm chỉ tiêu lớn sau đây: – Nhóm 1: Giá trị vốn: NPV, NFV, AW – Nhóm 2: Suất thu lợi: IRR, ERR, CRR – Nhóm 3: Tỷ số lợi ích/ chi phí (B/C) gồm: + B/C (thờng) + B/C (sửa đổi) – Nhóm 4: Thời gian hoàn vốn (Thv) gồm: + Thv: Không chiết khấu + Thv: Có chiết khấu. Lê Xuân Tiến Lớp 209 – QLDN 3 Luận văn tốt nghiệp II.2.1. Nhóm giá trị vốn: NPV, NFV, AW Mỗi dự án đầu t đều có dòng tiền tệ (CF) khác nhau. Dòng tiền tệ năm t đợc tính: A t = R t – D t Trong đó: + R t : Doanh thu của dự án tại năm t + D t = C t + I t : Tổng chi phí của dự án năm t + I t : Chi phí đầu t tại năm t + C t : Chi phí vận hành ở năm thực hiện (Tất cả các loại chi phí, trừ khấu hao, lãi vay và thuế) Nh vậy, ta có dòng tiền tệ của dự án là: CF: A 0 , A 1 , A 2 , . , A t , . , A n II.2.1.1. Phơng pháp giá trị hiện tại ròng (NPV) Bản chất của phơng pháp này là quy đổi dòng tiền của dự án về giá trị tơng đơng tại thời điểm bắt đầu đầu t. Trong đó: i: hệ số chiết khấu n: thời gian thực hiện dự án Đánh giá và lựa chọn dự án theo NPV: + NPV > 0: Phơng án đợc chọn. + Phơng án nào có NPV lớn hơn thì phơng án ấy tốt hơn. Nếu các phơng án loại trừ nhau ta chọn phơng án có NPV dơng lớn nhất. * Ưu – Nhợc điểm của chỉ tiêu này: – Ưu điểm: Chỉ tiêu này cho biết quy mô số tiền lãi ròng thu đợc từ dự án. Đây chính là chỉ tiêu mà các nhà đầu t quan tâm. Lê Xuân Tiến Lớp 209 – QLDN 4 = + = n t t i At NPV 0 )1( Luận văn tốt nghiệp – Nhợc điểm: Chỉ tiêu này phụ thuộc vào hệ số chiết khấu (i) đợc lựa chọn. Suất chiết khấu (i) càng bé thì giá trị NPV càng lớn, do đó cần lựa chọn suất chiết khấu cho đúng. Việc tính toán này phức tạp nên ngời ta thờng lấy suất chiết khấu bằng suất thu lợi tối thiểu MARR.
Xem thêm: Nha Chu Là Gì – Bệnh Nha Chu Và Phương Pháp điều Trị
Phơng án này chỉ ứng dụng khi hệ số chiết khấu của các năm là giống nhau và tiền thu đợc của dự án đầu t lại với MARR.
Xem thêm: Fwd Là Gì – Fwd Là Viết Tắt Của Từ Gì
Khi hệ số chiết khấu các năm khác nhau nên dùng phơng pháp giá trị tơng lai ròng (NFV). II.2.1.2. Phơng pháp giá trị tơng lai ròng (NFV) Chỉ tiêu này phản ánh quy mô lãi của dự án ở thời điểm tơng lai. Đánh giá và lựa chọn dự án đầu t theo chỉ tiêu NFV cũng giống nh chỉ tiêu NPV, nghĩa là phơng pháp có NFV > 0 là phơng pháp đợc chọn. Khi các phơng án loại trừ nhau ta chọn phơng án có NFV dơng và lớn nhất (NFVmax > 0). Nhận xét: – Phơng án đợc chọn theo NPV cũng đợc lựa chọn theo VFV. – Phơng án đợc đánh giá theo NPV cũng đợc đánh giá theo NFV. II.2.2. Nhóm suất lợi thu: IRR, ERR, CRR: II.2.2.1. Suất thu lợi nội tại IRR: Suất thu lợi nội tại IRR là hệ số chiết khấu mà ứng với nó giá trị hiện tại ròng (NPV) của dòng tiền dự án (CF) đúng bằng 0. Nếu phơng án có IRR > MARR thì là phơng án đợc chọn. * Ưu – Nhợc điểm của chỉ tiêu IRR: Lê Xuân Tiến Lớp 209 – QLDN 5 SV r r AiANFV n t n + + ++= 1)1( )1( 0 0 )1( 0 = + = = n t t t IRR A NPV Luận văn tốt nghiệp – Ưu điểm: Nêu rõ mức độ lãi suất mà dự án có thể đạt đợc. Nếu lãi suất này cao hơn lãi suất đầu t ban đầu thì là dự án tốt. – Nhợc điểm: Không cho biết mức độ sinh lợi của đồng vốn bỏ ra ban đầu, thời gian hoà vốn . Do đó, để đánh giá dự án, dùng thêm các chỉ tiêu khác. Nguyên tắc so sánh lựa chọn phơng án theo IRR: Phơng án có vốn đầu t lớn hơn đợc chọn khi suất thu nội tại của gia số vốn đầu t lớn hơn (hoặc bằng) suất thu lợi tối thiểu, nếu ngợc lại chọn phơng án có vốn đầu t nhỏ hơn. II.2.2.2. Suất thu lợi ngoại lai ERR: Suất thu lợi ngoại lai là lãi suất làm cân bằng giá trị vốn đầu t ở trong tơng lai với tích luỹ các dòng thu đợc giả thiết đợc đầu t với suất thu lợi tối thiểu chấp nhận đợc (MARR). Trong đó: + A t : Giá trị của dòng tiền dự án ở năm t mà năm đó có thu nhỏ hơn chi. + A t + : Giá trị dòng tiền dự án ở năm t mà năm đó có thu lớn hơn chi. Đánh giá: Phơng án có ERR > MARR là phơng án đợc lựa chọn. So sánh và chọn lựa phơng án đầu t theo chỉ tiêu ERR giống nh chỉ tiêu IRR. II.2.3. Nhóm chỉ tiêu lợi ích/ chi phí (B/C): II.2.3.1. Chỉ tiêu lợi ích/ chi phí thờng: Lê Xuân Tiến Lớp 209 – QLDN 6 = = + =+++ n t n t tn t n t MARRAERRA 0 0 11 0)1()1( = = + + + = n t t tt n t t t thuong MARR IC MARR R C 0 0 )1( )1( B Luận văn tốt nghiệp Trong đó: + R t : Doanh thu từ dự án năm t. + C t : Chi phí vận hành dự án tại năm t. + I t : Chi phí đầu t cho dự án năm t. + MARR: Suất thu lợi tối thiểu chấp nhận đợc. Chỉ tiêu lợi ích/ chi phí thờng (B/C) thờng cho ta biết một đồng chi phí quy về thời điểm đầu của dự án sẽ thu đợc bao nhiêu cũng quy về thời điểm đầu của dự án. Nếu chỉ số B/C > 1: Phơng án đợc chọn. II.2.3.2. Chỉ tiêu lợi ích/ chi phí sửa đổi: Phơng án có: B/C >1 là phơng án đợc lựa chọn. Điểm khác nhau cơ bản giữa 2 tỷ số B/C thờng và sửa đổi là chi phí vận hành hàng năm đợc tính là chi phí hàng năm (trong chỉ tiêu B/C thờng) hay đợc trích trừ trực tiếp từ doanh thu hàng năm (trong chỉ tiêu B/C sửa đổi). * Ưu – Nhợc điểm của nhóm chỉ tiêu lợi ích/ chi phí. – Ưu điểm: Chỉ rõ phần thu nhập (lợi ích) trên mỗi đồng vốn đầu t hoặc mỗi đồng chi phí. – Nhợc điểm: Không cho biết tổng lãi ròng của dự án nh chỉ tiêu NPV. Một dự án có B/C lớn nhng vốn đầu t nhỏ thì tổng lợi nhuận vẫn nhỏ. Lê Xuân Tiến Lớp 209 – QLDN 7 = = + + = n t t t n t t tt MARR I MARR CR 0 0 )1( )1( suadoi C B Luận văn tốt nghiệp II.2.4. Thời gian hoàn vốn (Thv): Thời gian hoàn vốn của một dự án là khoảng thời gian tích luỹ dòng tiền tệ của dự án trở lên dơng. + i: Hệ số chiết khấu. – Nếu i = 0: ta có thời gian hoàn vốn không chiết khấu. Nghĩa là khi tính toán thời gian hoàn vốn của dự án đã không tính đến giá trị của đồng tiền theo thời gian. – Nếu i 0: ta có thời gian hoàn vốn có chiết khấu. Nghĩa là khi tính toán thời gian hoàn vốn của dự án ta đã tính cả ảnh hởng của thời gian đến giá trị của đồng tiền. Tuỳ theo đặc điểm riêng của từng ngành mà các ngành có yêu cầu thời gian hoàn vốn tiêu chuẩn (Thv tc ) khác nhau. Khi thẩm định dự án đầu t theo chỉ tiêu thời gian hoàn vốn ta phải chọn thời gian hoàn vốn của ngành mà dự án đầu t thực hiện để so sánh. Nếu Thv tính toán thời gian hoàn vốn ngời ta thờng lấy hệ số chiết khấu bằng suất thu lợi tối thiểu có thể chấp nhận đợc MARR. * Ưu -Nhợc điểm của chỉ tiêu Thv: – Ưu điểm: Cho chủ đầu t biết thời gian mình thu hồi lại đợc vốn đã bỏ ra. – Nhợc điểm: Không đề cập đến diễn biến của chi phí và lợi ích của dự án. Có trờng hợp một dự án có Thv > Thv của dự án khác nhng vẫn là dự án tốt hơn. Nên khi xét dự án theo Thv phải kết hợp các chỉ tiêu khác. Lê Xuân Tiến Lớp 209 – QLDN 8 = + Thv t t t i A 0 )1( Luận văn tốt nghiệp II.2.5. Phân tích lãi lỗ theo điểm hoà vốn: Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó doanh nghiệp thi vừa đủ trang trải những chi phí bỏ ra. Trên đồ thị, điểm hoà vốn chính là giao điểm của đờng doanh thu và đờng chi phí. Sản xuất tại điểm hoà vốn thì doanh nghiệp không lỗ cũng không lãi. Điểm hoà vốn lý thuyết là điểm mà doanh thu ngang bằng với chi phí sản xuất tiêu thụ số lợng sản phẩm làm ra: R = TC P.Q 0 = FC + VC = FC + Q 0 . AVC Trong đó: + R = P.Q 0 : Doanh thu tại điểm hoà vốn + P : Giá bán hàng hoá + Q 0 : Sản lợng ở thời điểm hoà vốn + TC = FC + VC: Tổng chi phí + FC: Chi phí cố định + VC: Chi phí biến đổi + AVC = VC/ Q 0 : Chi phí biến đổi bình quân Rút ra sản lợng hoà vốn là: Và doanh thu ở điểm hoà vốn là: Điểm hoà vốn thực tế cũng đợc xác định giống nh điểm hoà vốn lý thuyết, nhng trong chi phí cố định (FC) đợc trừ đi phần khấu hao TSCĐ. Lê Xuân Tiến Lớp 209 – QLDN 9 )1( 0 AVCP FC Q = P AVC FC R = 1 0 )2( )(0 AVCP KHTSCDFC R tt = Luận văn tốt nghiệp Xác định điểm hoà vốn thực tế cho phép dự trù khả năng của Xí nghiệp có tiền (kể cả dùng nguồn khấu hao và chiết giảm chi phí thành lập Xí nghiệp) để trả nợ. Hay nói cách khác, đây chính là giới hạn ngừng sản xuất của Xí nghiệp. III. Tính toán suất thu lợi tối thiểu có thể chấp nhận đợc MARR: MARR đợc dùng là hệ số chiết khấu tính quy đổi các dòng tiền tệ của dự án cũng nh để làm mốc chuẩn trong thẩm định dự án đầu t. Việc xác định MARR qua các loại giá chi phí vốn nh thế nào là một vấn đề khó khăn và có nhiều ý kiến khác nhau. Bản thân MARR phụ thuộc cấu trúc nguồn vốn và chi phí sử dụng vốn vay trong thị trờng vốn. Ngoài ra, MARR còn phụ thuộc vào tỷ lệ lạm phát và các yếu tố rủi ro khác trong kinh doanh. Do yếu tố lạm phát làm cho tiền mất giá, dẫn đến dự án đó không có tính khả thi nữa. Vì vậy, yếu tố lạm phát cần phải đợc đa vào để đề phòng rủi ro. Ngời ta xác định MARR theo công thức: MARR = Lãi suất trung bình+Tỷ lệ lạm phát+Tỷ lệ lạm phát x Lãi suất trung bình Nhận xét: Các nhóm chỉ tiêu: Giá trị vốn, suất thu lợi, tỷ số lợi ích/ chi phí và thời gian hoàn vốn đều có những u nhợc điểm riêng của chúng. Khi thẩm định đánh giá lựa chọn phơng án đầu t ta cần kết hợp các nhóm chỉ tiêu để cho kết quả thẩm định thêm chính xác. Lê Xuân Tiến Lớp 209 – QLDN 10 <...>… 890.000 825.000 760.000 695.000 630.000 565.000 4.365.000 II.4 Tính chi phí sử dụng vốn và xuất thu lợi tối thiểu chấp nhận đợc MARR: Chi phí sử dụng vốn bình quân của dự án đợc tính theo chi phí gia quyền các chi phí từng nguồn vốn: ibq = 10% x3.500.000.000 +13% x3.000.000.000 6.500.000.000 = 11,5%/năm Suất thu lợi tối thiểu chấp nhận đợc phụ thu c vào chi phí sử dụng vốn, tỷ lệ lạm phát trong năm Lấy… doanh thu thuần ở các năm nh nhau nên dòng thu nhập chịu thu của dự án trong quá trình khai thác của dự án là dòng tiền đều Lê Xuân Tiến Lớp 209 – QLDN Luận văn tốt nghiệp 22 Bảng 2-4a: Bảng dự trù lãi lỗ hàng năm Đơn vị: 1000 đồng Chỉ tiêu Giá trị 1 2 3 4 5 6 7 8 7.200.000 Doanh thu Thuế doanh thu Doanh thu thuần Tổng giá thành sản phẩm Lợi nhuận gộp Thu TNDN(28%) LãI tín dụng Lợi nhuận thu n 7.200.000… hao và thu ) Vậy, A0 = – I0 = 6.500 triệu đồng A1-6 = Rt – Ct = 7.200 4.616 (triệu đồng ) = 2.584 triệu đồng Lê Xuân Tiến Lớp 209 – QLDN Luận văn tốt nghiệp 23 IV.2 Tính toán giá trị hiện tại ròng NPV: Khi tính giá trị hiện tại ròng của dự án bằng dòng tiều trớc thu của dự án At ta phải lấy hệ số chiết khấu MARRtt = 17% Đây chính là suất thu lợi tối thiểu chấp nhận đợc trớc thu Kết quả tính toán. .. 6 NPVtt2 = 2.785 triệu đồng Do tính lại hệ số chiết khấu dựa trên cơ sở khoa học Đó chính là suất thu lợi tối thiểu chấp nhận đợc nh đã tính đợc ở Phần II, mục II.4 Nhận xét: NPVtt1,2 > 0, nh vậy dự án đợc chọn nhng theo lý thuyết phần I ta chọn phơng án với MARR = 17% tức lấy NPVtt2 = 2.785 triệu đồng Lê Xuân Tiến Lớp 209 – QLDN Luận văn tốt nghiệp 24 Bảng 1: Bảng tính NPV hàng năm với MARR = 17%… thu nhập trớc thu của dự án (CFBT) bằng doanh thu thuần trừ đi chi phí vận hành hay chính bằng lợi nhuận trớc thu cộng thêm giá trị khấu hao tài sản cố định hàng năm CFBT = LNtt + KHTSCĐ = 1.629,64 + 955 = 2.584 triệu đồng Qua phân tích doanh thu, chi phí và lợi nhuận ta có bản tổng hợp 2-4a, (xem trang bên) IV Tính toán phân tích các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của dự án đầu t: IV.1 Tính toán lập dòng… tín dụng Lợi nhuận thu n 7.200.000 5.570.000 1.629.000 456.299 1.173.341 Một số chỉ tiêu hiệu quả a) Lợi nhuận thu n/ doanh thu thuần 0,162 b) Lợi nhuận thu n/ vốn riêng 0,334 c) Lợi nhuận thu n/Tổng vốn đầu t 0,18 Dòng tiền của dự án đợc tính: At = Rt – Dt Trong đó: Rt = 7.200 triệu đồng: Doanh thu thuần hàng năm của dự án Dt = Ct + It: Tổng chi phí cho dự án năm t It = I0 = 6.500 triệu đồng: Tổng… thụ sản phẩm trên thị trờng, tỷ lệ sản phẩm h hỏng, ta dự tính đợc khả năng đạt doanh thu của Cụ thể: Theo tính toán , với công suất 25c/1 giây~ 1.500 c/1giờ thì ta tính đợc doanh thu và lợi nhuận cho năm đầu tiên nh sau: + Tính theo 1 ca máy/ 1 ngày ta dợc: ( 8 h x 9.000c/ 1h) x 25 ngày = 300.000c/tháng + Giá bán : 2.000 đồng/1chiếc Doanh thu bán hàng hằng năm của ccông ty sẽ là: (300.000 sp x 2.000… tháng 3năm7 tháng Thv (không chiết khấu) Thv (có chiết khấu) Lê Xuân Tiến Lớp 209 – QLDN Luận văn tốt nghiệp 32 Theo bảng trên ta nhận thấy rằng: Do xí nghiệp lấy suất thu lợi tối thiểu chấp nhận đợc (MARR) là 20% theo kinh nghiệm Theo phơng pháp này cho thấy xí nghiệp cha tính hết khả năng rủi ro của thị trờng nh yếu tố lạm phát và còn nhiều yếu tố khác nữa, mà họ sử dụng những kinh nghiệm đã đúc kết… quản Giá thành toàn bộ III.2 Doanh thu và thu doanh thu Doanh thu là chỉ tiêu kinh tế quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp Doanh thu đợc xác định căn cứ vào số lợng hàng hoá tiêu thụ đợc và giá bán của chúng Lê Xuân Tiến Lớp 209 – QLDN Luận văn tốt nghiệp 20 III.2.1.Khả năng đạt doanh thu và lợi nhuận Giá cả là một yếu tố biến động, nó phụ thu c vào chi phí sản xuất, lu thông,… trả đợc vốn vay mà cả lãi tiền vay, do đó công ty dễ dàng trong việc vay vốn của Ngân hàng, rủi ro về tài chính giảm Một số chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Mức sinh lời của doanh thu = Chỉ tiêu lợi nhuận thu n Doanh thu thuần x 100% Lê Xuân Tiến Lớp 209 – QLDN Luận văn tốt nghiệp = 30 2.485.000.000 7.200.000.000 x 100% = 35,89% Nh vậy, trong một đồng doanh thu lợi nhuận chiếm 35,89% . sản xuất của Xí nghiệp. III. Tính toán suất thu lợi tối thiểu có thể chấp nhận đợc MARR: MARR đợc dùng là hệ số chiết khấu tính quy đổi các dòng tiền tệ. vốn. II.2.5. Phân tích lãi lỗ theo điểm hoà vốn. III. Tính toán lãi suất thu lợi tối thiểu chấp nhận đợc MARR. Lê Xuân Tiến Lớp 209 – QLDN 1 Luận văn
Chuyên mục: Hỏi Đáp